Học sinh VN hầu như không có thời gian chơi và tự học


Đọc những phản ảnh của phụ huynh mà càng thấy buồn cho ngành giáo dục. Phải nói lên một điều rằng, HS bây giờ không còn thời gian tự học. Mặc dù các em rất muốn có thời gian tự học nhưng các em biết làm gì hơn được đâu?

Bức tranh về giờ ra chơi của cậu bé Nguyễn Duy Đạt (10 tuổi) ở thôn Hoàng Lý 1, xã Hoàng Đông, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

Dạy tiếng Anh cho trẻ ở nhà

Ở sân bay, có một cậu bé chừng 5 tuổi hễ gặp cái gì cũng hỏi "what is it?" và được người bố đi cạnh trả lời "it's a chair", "it's a fan"..., khiến hành khách ai nấy không khỏi ngạc nhiên.

Đó là cách mà anh Trung dạy tiếng Anh cho con theo hướng dẫn trong một cuốn cẩm nang.

Người cha cho biết, ngày nào cũng vậy, buổi sáng trước khi bé Bo (5 tuổi) thức dậy và ban đêm trước khi lên giường đi ngủ, anh đều bật bản tin tiếng Anh đài VOA cho con nghe. Theo lý giải của anh, mặc dù cháu còn nhỏ chưa hiểu nhưng cứ cho bé nghe tiếng Anh như thế sẽ đi vào tiềm thức, giúp bé sau này học ngoại ngữ dễ dàng hơn.

"Tôi đúc kết từ kinh nghiệm của mình thời còn là sinh viên, suốt ngày mở radio tin tức hoặc những bài hát tiếng Anh bất hủ nghe. Làm như thế một phần giúp mình có cảm giác sống trong môi trường ngoại ngữ, một phần khi học những từ mình từng nghe cảm thấy rất dễ ghi nhớ", ông bố trẻ ở quận 3, TP HCM, chia sẻ.
Thêm vào đó, mỗi khi có dịp đưa con đi đây đó, anh Trung luôn khuyến khích bé đặt câu hỏi "what is it?" (cái gì vậy) và anh là người trả lời cho con. Đó là lý do khi lên máy bay cậu bé thấy cái gì lạ lẫm đều luôn miệng hỏi bố "what is it?".



Cho rằng học ngoại ngữ là phải theo đúng quy trình "nghe - nói - đọc - viết" nên chị Kiều (quận Bình Thạnh) thường mở nhạc tiếng Anh cho bé Kim nghe từ khi mới lọt lòng. Đến khi con lớn lên, chị còn mua thêm đĩa phim hoạt hình có phụ đề hoặc mở kênh phim hoạt hình tiếng Anh cho bé xem.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

9 quy tắc giúp trẻ năng động hơn

Nhanh chóng 'lôi' trẻ khỏi đi văng, 'kéo' trẻ dậy vui chơi giúp con trẻ hoạt bát, lanh lợi và thành công hơn khi trưởng thành.
Với nhiều bậc cha mẹ ngày nay, bệnh béo phì và lười vận động của trẻ quả là một thách thức. Vì đây là vấn đề khá mới, do vậy không phải ai cũng có câu trả lời. Nhưng nếu tuân theo 10 quy tắc sau, bạn sẽ có những đứa con hoạt bát.
Quy tắc 1 – Biến trò chơi thành trò vui
Đừng lo lắng quá nhiều đến các luật của trò chơi. “Biến một trò chơi hoặc hoạt động thành công thức quá cứng nhắc là cách tốt nhất để khiến một đứa trẻ ngồi im”, nhà tư vấn sức khỏe trường học Jim Liston, nhận định. “Nhiệm vụ của bạn là khiến trò chơi trở nên dễ dàng, không phải là ra lệnh”. Vì thế nếu lũ trẻ ngừng chơi một trò có tổ chức và bắt đầu đuổi theo một con bướm, hãy ủng hộ chúng.
“Chừng nào lũ trẻ còn chạy, nhảy và nô đùa, chúng sẽ được cải thiện sức khỏe và khả năng thể thao”.

Giúp trẻ năng động sẽ tránh được nguy cơ béo phì. (Ảnh minh họa).
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

3 loại trí thông minh vàng ở trẻ

Những nền tảng cơ bản của trí tuệ như: cảm xúc, ngôn ngữ, khả năng tư duy logic…đều được hình thành ở trẻ từ sơ sinh - 3 tuổi.
Các nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ khi mới sinh cho đến 3 tuổi là thời kỳ đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khả năng trí tuệ ở mỗi người. Những nền tảng cơ bản của trí tuệ như cảm xúc, ngôn ngữ, khả năng tư duy logic…đều được hình thành trong giai đoạn này. Tuy nhiên, không phải tất cả hình thành trong cùng một thời điểm mà trong từng thời kỳ, bộ não của trẻ sẽ có những “ưu tiên” phát triển những kỹ năng khác nhau.
Trẻ khi mới sinh ra đều có khả năng tiếp thu như nhau đối với mọi ngôn ngữ. Càng được tiếp xúc với môi trường giao tiếp bằng lời nói của người lớn, bé càng sớm phát triển khả năng ngôn ngữ của mình.
Đây là điều các bậc cha mẹ nên chú ý để có những biện pháp thích hợp giúp con phát triển trí thông minh ngay từ buổi ban đầu.
Từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi: Giai đoạn phát triển trí tuệ cảm xúc – EQ

Sơ sinh - 8 tháng tuổi là giai đoạn trẻ phát triển trí tuệ cảm xúc. (Ảnh minh họa).
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

5 trò chơi vận động giúp trẻ thông minh

Không chỉ ngồi một chỗ với những cây bút chì màu, những cục đất sét hay những khối xếp hình… trẻ mới có điều kiện phát triển óc tư duy sáng tạo.
Tham gia những trò chơi vận động cũng là cách giúp nâng cao trí thông minh cho trẻ. Hãy cùng khám phá những trò chơi vận động giúp rèn luyện sức khỏe và trí thông minh cho bé từ 3 - 5 tuổi nhé!
Chơi trốn tìm giúp bé rèn luyện sự nhanh nhạy. (Ảnh minh họa).

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

Giúp trẻ cải thiện khả năng học tập


Vào lớp 1, chuyển từ học mà chơi sang học theo tiết với nhiều đứa trẻ là một giai đoạn đầy khó khăn.
Trong khi đó, không ít ông bố, bà mẹ không những thiếu kiến thức và kỹ năng để giúp con tập trung vào việc học mà còn gây áp lực không nhỏ cho chúng bằng mong muốn con phải học giỏi.
Bởi thế, tọa đàm "Giải pháp cải thiện khả năng học hỏi của trẻ" được tổ chức cuối tuần qua thực sự mang lại nhiều trải nghiệm cho những người làm cha, mẹ.
Chuẩn bị từ sớm nhưng phải đúng cách là điều nhiều bà mẹ đã rút ra được sau khi nghe Viện phó Viện Dinh dưỡng - PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Vụ phó Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT) Trần Thị Thắm và TS tâm lý Lê Văn Hảo cung cấp thông tin khoa học và những lời khuyên bổ ích.

Bên cạnh việc học, cha mẹ nên cùng trẻ chơi những trò chơi phát triển trí tuệ giúp trẻ thông minh hơn. Ảnh: Linh Tâm
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

Những cách đơn giản giúp con yêu sách

TS Nguyễn Thụy Anh: “Có thể các bạn không tin nhưng ngay từ khi con 3 tháng tuổi, tôi đã đọc sách cho cháu nghe. Chính chất giọng trầm bổng của mẹ và câu chuyện trong cuốn sách khiến con tôi bị thu hút. Khi dừng lại, cháu đập chân tay đòi mẹ đọc tiếp. Vậy nên trong sự phát triển của một đứa trẻ, sách càng xuất hiện sớm càng tốt”.
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

Cần trang bị kỹ năng bơi, cứu hộ cho trẻ

Qua nhiều tai nạn đuối nước của trẻ em gần đây, đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận một thực tế về việc trang bị kỹ năng sống và tự bảo vệ cho trẻ. Chúng không những cần được học kỹ năng tập bơi mà còn phải học kỹ năng bơi sống sót và kỹ năng cứu hộ khi xảy ra tai nạn đuối nước.


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

[GAME] - NHẬN DIỆN CÁC HÌNH VỚI GẤU TESSIE

Ở game này các bé sẽ rèn luyện tư duy nhận biết các hình dáng tương tự nhau. Các bé sẽ tìm trong bức tranh các đồ vật có hình dáng cần tìm. Chơi từ cấp độ 1 đến 3. Chúc ba mẹ và bé vui vẻ.
 Nguồn: pbskid.org
 Sưu tầm: bbCat (DATA4KID)
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

[GAME] - HỌC ĐẾM GÀ CON CÙNG KHỈ GEORGE

ở Game này bé sẽ học đếm nhé. Ba mẹ có thể cho bé đếm và chọn số gà. Chúc Ba mẹ và bé học vui vẻ.
 Nguồn: pbskids.org
Sưu tầm: bbCat (DATA4KID)
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

[GAME] - HỌC ĐO LƯỜNG CÙNG PUPPY

Game này sẽ giúp các bé mầm non làm quen với các khái niệm đo lường, so sánh. Cha mẹ có thể hướng dẫn cho các bé chơi. Các bé sẽ thích thú khi được học cùng các game sinh động.
 Nguồn: pbskid.org
Sưu tầm: bbCat (DATA4KID)
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

Dạy trẻ kỹ năng chống xâm hại tình dục như thế nào?

rẻ cần được cung cấp thông tin để từ đó nâng nhận thức lên, để các em biết cách tự ứng xử với những nguy cơ bị xâm hại tình dục.

Thời gian qua, dư luận thực sự lo ngại trước hiện tượng nhiều trẻ em gái bị xâm hại tình dục, thậm chí có trường hợp bị “yêu râu xanh” sát hại. Đâu là nguyên nhân sâu xa của hiện tượng trên và các bậc cha mẹ phải làm gì, cũng như giúp các em có kiến thức, kỹ năng sống để bảo vệ mình?.
Phóng viên VOVonline phỏng vấn bà Trần Thị Thanh Thanh, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam; nguyên Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. 
Bà Trần Thị Thanh Thanh
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

Lớp học miễn phí của thầy giáo tật nguyền

Hơn 20 năm qua, dù mưa hay nắng cứ ngày hai buổi đều đặn, người thầy mang trong mình trọng bệnh vẫn lên lớp dạy cho những trẻ em nghèo mà không toán tính tiền bạc.

Người thầy vượt lên mọi nỗi đau “cõng” từng con chữ cho trẻ em nghèo đó là thầy giáo tật nguyền Lê Quốc Hưng (47 tuổi, ngụ ở thôn Tuân Lễ, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định).
Vượt lên nỗi đau tật nguyền
Về thôn Tuần Lễ hỏi thăm nhà thầy Hưng dạy học, ai ai cũng biết danh tiếng người thầy tật nguyền ấy. Nằm nép bên con đường nhỏ vào thôn Tuần Lễ, lớp học đơn đơn sơ của thầy giáo Hưng luôn rộn tiếng trẻ em trong xóm học bài. Hình ảnh người thầy đi lại tập tễnh, các khớp xương sống cứng như khúc củi không thể cử động nhưng vẫn đều đặn ngày 2 buổi, miệt mài chuyền con chữ cho trẻ em nghèo trong thôn.
Thấy có khách lạ, thầy Hưng ngưng giảng bài tâm sự: “Thời còn đi học tôi từng ấp ủ mơ ước thi vào Đại học Y Dược Huế để mai sau làm bác sỹ nhưng giấc mơ không thành vì tôi bệnh nặng. Không giúp gì được gia đình tôi nguyện đem cái chữ học được khi còn ngồi trên ghế nhà trường nguyện dạy chữ cho trẻ em trong xóm, thôn coi như giúp một chút công sức nhỏ cho các em”.
Người thầy tật nguyền ngày 2 buổi lên lớp dạy cho trẻ em nghèo.
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

[HỌC TIẾNG ANH] - BODY PART

Clikc vào hình để xem rõ hơn

Sưu tầm: bbCat (DATA4KID)

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS

[HÌNH ẢNH] - BẢNG CHỮ CÁI HÌNH CON MÈO

Click vào hình để xem rõ hơn
Tài liệu do Data4kid sưu tầm & giới thiệu
Mọi đóng góp ý kiến về tài liệu xin gửi về data4kid@gmail.com, vì trẻ em Việt Nam hôm nay và ngày mai. Xin chân thành cảm ơn!

bbCat
  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • Twitter
  • RSS